Đăng bài - Hoặc quảng cáo vui lòng liên hệ TVN Group - hệ thống website chất lượng cao:

0972434351tvnseos@gmail.comZalo

Có thể điều trị bệnh tiểu đường cho người già tại nhà hay không?

0

Bệnh tiểu đường là loại bệnh có liên quan đến tuyến tụy làm giảm hoặc sản xuất đủ làm rối loạn chuyển hóa chất đường trong máu. Bệnh có thể gặp ở mọi giới tính và ở mọi lứa tuổi khách nhau. Bệnh chia thành nhiều cấp độ nặng nhẹ khác nhau và gây ra nhiều biến chứng làm giảm các chức năng trong cơ thể.
Các cách điều trị đều nhằm mục đích làm giảm hàm lượng đường huyết cao trong máu. Trong phạm vi bài viết sau đây, chúng tôi sẽ giải đáp thắc mắc có thể điều trị bệnh tiểu đường cho người già tại nhà hay không? Và cách điều trị?

1. Triệu chứng bị tiểu đường ở người già thường khó nhận biết

Người già khi bị mắc bệnh đái tháo đường thường có triệu chứng rất nhẹ như chán ăn, uống nước nhiều, đi tiểu nhiều. Do các triệu chứng này thường không điển hình nên dễ chủ quan và nhầm lẫn sang các bệnh của người già khác nên thường rất khó chẩn đoán hoặc chẩn đoán sai.

 Triệu chứng của bệnh đái tháo đường ở người già thường khó phát hiện

Triệu chứng của bệnh đái tháo đường ở người già thường khó phát hiện

Chỉ có một số ít trường hợp có biểu hiện biến chứng mãn tính hoặc lầm sàng như : Nhồi máu cơ tim, huyết áp cao, Cholesteron, xơ cứng động mạch vành…Hoặc biến chứng liên quan đến thị lực.Bằng việc thông qua kiểm tra hóa nghiệm mới phát hiện ra bệnh tiểu đường ở người già.

Thêm vào đó, người cao tuổi khi bị bệnh đái tháo đường vẫn có dáng vẻ hồng hào khỏe mạnh, ăn uống ngon miệng nên rất dễ bị chủ quan, coi thường. Có khá nhiều trường hợp, bệnh đã quá lâu mà không phát hiện kịp thời, dễ bị xơ cứng động mạch nhỏ ở thận, mức độ đường ở thận đã tăng cao. Bệnh nhân chỉ phát hiện ra bệnh khi được đến bệnh viện kiểm tra đường huyết thì mới chẩn đoán không chính xác.

Nhìn chung, để điều trị bệnh tiểu đường ở người già thì cần đưa đến các trung tâm y tế để được thăm khám kịp thời phát hiện ra bệnh lý và cách điều trị phù hợp nhất.

Xem thêm: Những biến chứng nguy hiểm của bệnh tiểu đường và cách phòng tránh

2. Cách điều trị và chăm sóc người cao tuổi bị tiểu đường tại nhà

Trước tiên cần phân biệt tiểu đường type 1 và type 2 ở người cao tuổi để có chế độ luyện tập và chế độ ăn uống cho phù hợp nhất.
Tất cả các trường hợp chăm sóc người già cao tuổi bị bệnh đái tháo đường cần điều trị thường xuyên và duy trì chế độ ăn ít đường thường xuyên và lâu dài mới có thể giảm thiểu tình trạng bệnh tiểu đường ở người già.

Trong quá trình điều trị uống thuốc theo kê đơn của bác sĩ, cần cho người cao tuổi uống thuốc điều trị đúng giờ, đúng liều lượng theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ. Tuy nhiên, uống thuốc điều trị bệnh đái tháo đường, người cao tuổi phải đối mặt với tác dụng phụ như tình trạng hạ đường huyết đột ngột. Lúc này, người bệnh thường bị đổ mồ hôi, run chân tay…

Người nhà khi chăm sóc, điều trị cho người cao tuổi cần chú ý, theo dõi những thay đổi bất thường trên. Đặc biệt, chú ý quan sát người cao tuổi ngay sau khi uống thuốc, tập thể dụng để nhanh chóng có biện pháp xử lý kịp thời.
Để phát hiện ra tình trạng hạ đường huyết đột ngột, bạn nên kiểm tra đường huyết nếu dưới 10mg/dL thì nên cho người cao tuổi uống 1 nửa cốc ép trái cây hay 1 thìa cà phê đường để khắc phục tình trạng giảm huyết áp đột ngột trong quá trình điều trị.

Cần đưa người già bị đái tháo đường đến gặp bác sĩ ngay khi cần thiết
Bạn nên đưa người bệnh đi khám bác sỹ để điều chỉnh liều phù hợp

Sau đó 15 phút nên kiểm tra lại đường huyết tăng lên đến 70mg/dL. Khi đó, người nhà nên chăm sóc người già bị bệnh bằng một bữa nhẹ như bánh mỳ, gạo, sữa …để ngăn chặn việc giảm đường huyết.

Xử trí khi người bệnh bị tăng đường huyết

Thường sau bữa ăn, người cao tuổi bị đái tháo đường thường có biểu hiện bị tăng huyết áp. Lúc này lượng đường trong máu phổ biến tăng lên 200mg /dL. Nếu huyết áp tăng quá cao, người bệnh dễ mắc các triệu chứng như khát nước, mệt mỏi, đi tiểu nhiều…Nếu người nhà không phát hiện kịp thời thì người rất có thể dẫn tới hôn mê.

Nguyên nhân chủ yếu đó là trong thực đơn bữa ăn có quá nhiều thức ăn có chứa carbohydrate, hoặc người bệnh quên không uống thuốc hoặc uống không đủ liêu. Một số nguyên nhân khác rất có thể là người bệnh đang bị nhiễm trùng hoặc căng thẳng.

Trong quá trình điều trị tại nhà, cần chú ý đến tình trạng người cao tuổi bị hôn mê sâu, mất ý thức hoặc bị lẫn. Trong trường hợp đó, nên đưa bệnh nhân khẩn trương kịp thời đi cấp cứu ngay lập tức.

Giúp chúng tôi đánh giá bài viết này
Share.

Comments are closed.